Chủng virus cúm gia cầm H7N9 đang có sự biến đổi nguy hiểm hơn, người hay ăn thịt gà cần lưu ý những gì?
2/3/2017
Bộ Y tế cảnh báo dịch cúm gia cầm H7N9 có nguy cơ lây lan cao và cực nguy hiểm.Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng chống bệnh cúm gia cầm
1/3/2017
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết: Bệnh cúm A(H7N9) và cúm A(H5N1) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; khi nhiễm bệnh sẽ gây viêm phổi nặng, tiến triển nhanh, tỷ lệ tử vong cao ở người.Cúm gia cầm A/H7N9 có độc lực cao nhất từ trước đến nay
1/3/2017
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa đưa ra khuyến cáo virus cúm gia cầm A/H7N9 có độc lực cao nhất từ trước đến nay, nguy hiểm hơn cả cúm H5N1.Bệnh nhân người Đài Loan đầu tiên tử vong do nhiễm cúm H7N9
1/3/2017
Tân Hoa xã dẫn công bố mới nhất của Sở kiểm soát dịch bệnh Đài Loan cho biết, ca nhiễm cúm H7N9 đầu tiên trong năm 2017 tại hòn đảo này được xác định vào đầu tháng Hai đã tử vong ngày 27/2, sau 27 ngày được cứu chữa.Trung Quốc ghi nhận thêm trường hợp tử vong vì nhiễm virus H7N9
28/2/2017
Giới chức Trung Quốc ngày 24/2 cho biết một người đàn ông 60 tuổi đã tử vong do nhiễm virus cúm gia cầm H7N9 ở Khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây, miền Nam nước này.Chủ tịch nước trao danh hiệu "Thầy thuốc Nhân dân" cho 134 cá nhân
28/2/2017
Tối 27/2, tại Hà Nội, Bộ Y tế long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 62 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam với chủ đề “Y tế Việt Nam đổi mới hướng tới sự hài lòng của người bệnh”.WHO công bố danh sách 12 siêu vi khuẩn đáng lo ngại nhất
28/2/2017
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 27/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố một danh sách 12 nhóm vi khuẩn mà thế giới phải cấp thiết phát triển các loại thuốc kháng sinh mới để đối phó, vì nguy cơ những vi khuẩn này chống lại các phương pháp điều trị hiện nay là rất đáng lo ngại. Nhóm vi khuẩn nguy hiểm nhất bao gồm các vi khuẩn đa kháng.Vì sao nhiều năm qua, dịch bệnh vẫn chưa "làm gì" được Quảng Ninh?
28/2/2017
Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 năm nay diễn ra đúng vào lúc dịch cúm A/H7N9 đang lan rộng ở Trung Quốc, có nguy cơ cao lây nhiễm vào các tỉnh biên giới Việt Nam như Quảng Ninh. Tuy nhiên, nhìn lại công cuộc phòng chống dịch bệnh của địa phương này có thể thấy, nhiều năm nay, dịch bệnh vẫn chưa “làm gì” được Quảng Ninh.Phát hiện một số thay đổi về độc lực của Vi rút cúm A(H7N9) đối với gia cầm
28/2/2017
Ngày 25/02/2017, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thông tin chính thức về một số thay đổi độc lực của vi rút cúm A(H7N9) ở gia cầm, cụ thể như sau:Tây Ban Nha sẽ tiêu hủy hơn 17.000 con vịt nghi nhiễm H5N8
25/2/2017
Nhà chức trách Tây Ban Nha thông báo sẽ tiêu hủy hơn 17.000 con vịt sau khi chủng virus cúm gia cầm nghiêm trọng đang ảnh hưởng tới các đàn gia cầm trên toàn châu Âu được phát hiện tại một trang trại chăn nuôi vịt ở xứ Catalonia.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Tập huấn điều tra, giám sát, phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue và Viêm não Nhật Bản năm 2025
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025