Công bố dịch không thuộc thẩm quyền Bộ Y tế, sao đổ lên đầu ngành y?
20/4/2014
Công bố dịch còn liên quan đến nhiều yếu tố khác, và do UBND cấp tỉnh, thành phố và chính phủ quyết định, không thuộc thẩm quyền của Bộ Y tế. Vậy tại sao cứ đổ lên đầu y tế?Chuyên gia: "Phải tin Bộ Y tế!"
20/4/2014
Đừng nên chỉ hướng sự chú ý của dư luận vào bi kịch của những gia đình có con mắc bệnh, đừng nên chỉ tìm cách công kích Bộ Y tế. Cái chúng ta cần nhất là những đứa trẻ cần được khỏi bệnh - GS.TS Lê Đăng Hà, nguyên Viện trưởng Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới chia sẻ.Triển khai biện pháp mạnh ngăn chặn sởi
20/4/2014
Các đoàn công tác Bộ Y tế kiểm tra công tác phòng chống dịch sởi. 22 địa phương có tỷ lệ tiêm vét vaccin sởi dưới 50%. Thuốc gamma globulin vừa cập nhật trong phác đồ điều trị bệnh sởi sẽ được BHYT thanh toán. Lây nhiễm chéo sởi có thể gây biến chứng nặng, nguy cơ tử vong cao hơn.Hỗn loạn thông tin, mẹ Việt lóng ngóng đối phó với sởi
19/4/2014
Người khuyên nên đưa con đi viện khám, người khuyên không nên vì sợ nguy cơ lây nhiễm từ bệnh viện, nhiều bà mẹ lóng ngóng không biết xử trí thế nào khi con có những biểu hiện nghi bệnh sởi.Tử vong do bệnh sởi chủ yếu vì lây chéo, bội nhiễm
19/4/2014
Theo cập nhật của Bộ Y tế, đến ngày 18-4, cả nước đã có 116 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi, trong đó 25 ca được xác định tử vong do sởi.Những quốc gia bị dịch sởi ghé thăm
19/4/2014
Một điều không ngờ là Mỹ và châu Âu, nơi có điều kiện chăm sóc sức khỏe hàng đầu thế giới lại bị dịch sởi ghé thăm trở lại bởi các bà mẹ bỏ mũi tiêm.Người lớn cũng cần đề phòng sởi
19/4/2014
Mặc dù chưa có ca tử vong nào ở người lớn mắc sởi nhưng hiện BV Nhiệt đới Trung ương đang có khoảng 300 ca bệnh, BV Bạch Mai cũng có 70 ca. Theo TS. Nguyễn Văn Kính, Giám đốc BV, ở người lớn, tuy bệnh vẫn diễn biến theo dạng cổ điển nhưng cần hết sức cảnh giác với biến chứng não viêm gây rối loạn các trung khu tuần hoàn hô hấp.Đề phòng con bị lây nhiễm chéo khi đi khám trong bệnh viện
18/4/2014
Khi thấy trẻ có các biểu hiện của bệnh sởi, bệnh về hô hấp không nhất thiết phải đưa ngay đến các BV TƯ mà hãy đưa các cháu đến cơ sở y tế ở tuyến dưới để được chẩn đoán, sàng lọc và hướng dẫn chăm sóc."Cách phòng bệnh hiệu quả nhất vẫn là tiêm văcxin sởi để phòng bệnh"
18/4/2014
Không nên đến bệnh viện đang bị quá tải ở thời điểm có dịch sởi, đưa người nhà đi tiêm nếu chưa có miễn dịch, chủ động tránh xa nơi đông người là giải pháp mà các chuyên gia đưa ra trong buổi phỏng vấn trực tuyến về bệnh sởi sáng nay.Tình trạng lây nhiễm sởi trong bệnh viện ở mức rất báo động!
18/4/2014
Ngày 17/4, khoa Truyền nhiễmBV Nhi Trung ương tiếp nhận số ca mắc mới từ khoa khác chuyển sang là 33 (do lây nhiễm trong bệnh viện) trong tổng số 38 ca mắc sởi tiếp nhận. Tại khoa Truyền nhiễm hiện đang có đến 20 trường hợp đang thở máy còn rất nguy kịch.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Cảnh giác với bệnh dại: Không chủ quan dù chỉ một vết cắn, cào nhỏ!
- Đảng bộ bộ phận Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2025: Đoàn kết, chủ động, thích ứng trong mô hình chính quyền 2 cấp
- Loãng xương - "Sát thủ thầm lặng" của xương khớp
- Chung tay phòng chống dịch bệnh do côn trùng
- Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh tổ chức Lễ kết nạp Đảng viên mới
- Đoàn thanh niên Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh tổ chức hoạt động chào mừng ngày quốc tế thiếu nhi 1/6