• Đã 56 người chết vì chó dại cắn, vượt hơn 8 lần ca tử vong do sốt xuất huyết

    Đã 56 người chết vì chó dại cắn, vượt hơn 8 lần ca tử vong do sốt xuất huyết

    14/9/2017

    Trong những tháng qua bệnh sốt xuất huyết căng thẳng trong cả nước với hơn 27 nghìn ca mắc, 7 trường hợp tử vong là rất đáng báo động. Bên cạnh đó, cần hết sức cảnh giác với bệnh dại khi đã có 56 trường hợp tử vong từ đầu năm đến nay.
  • Ngăn chặn bệnh tay - chân - miệng bùng phát

    Ngăn chặn bệnh tay - chân - miệng bùng phát

    14/9/2017

    Thời điểm này, cả nước và Hà Nội đang chạy đua với thời gian trong phòng, chống dịch sốt xuất huyết trước thềm năm học mới, bên cạnh đó nhiều dịch bệnh khác, đặc biệt là tay - chân - miệng (TCM) đang có nguy cơ bùng phát vào mùa tựu trường.
  • Dịch sốt xuất huyết đã giảm trên địa bàn thành phố Hà Nội

    Dịch sốt xuất huyết đã giảm trên địa bàn thành phố Hà Nội

    14/9/2017

    Tin từ Sở Y tế Hà Nội, đến ngày 13/9, dịch sốt xuất huyết đã giảm trên địa bàn Hà Nội. Trong tuần qua, thành phố đã ghi nhận 2.325 trường hợp, giảm 475 trường hợp so với tuần trước và giảm 1.244 trường hợp so với tuần cao điểm.
  • Bệnh gan tại Việt Nam – thực trạng đáng báo động

    Bệnh gan tại Việt Nam – thực trạng đáng báo động

    12/9/2017

    Nhịp sống hiện đại ngày nay cùng với thói quen ăn uống tùy tiện, môi trường ô nhiễm, thực phẩm độc hại... đang khiến lá gan phải làm việc quá sức, dẫn đến nhiều bệnh tật như xơ gan, ung thư gan, suy gan… Các bác sĩ cảnh báo, người dân hãy bảo vệ lá gan của mình trước khi quá muộn.
  • Việt Nam là một trong 4 nước Châu Á sản xuất thành công vaccine phối hợp sởi- rubella

    Việt Nam là một trong 4 nước Châu Á sản xuất thành công vaccine phối hợp sởi- rubella

    9/9/2017

    Công ty Kitasato Daiichi Sankyo Vaccine (Nhật Bản) đã được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam vì đã có nhiều thành tích, đóng góp cho việc triển khai, thực hiện dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường năng lực sản xuất vaccine phối hợp sởi- rubella” giai đoạn 2013-2018.
  • Mở rộng thí điểm ứng dụng muỗi Wolbachia để phòng sốt xuất huyết

    Mở rộng thí điểm ứng dụng muỗi Wolbachia để phòng sốt xuất huyết

    9/9/2017

    Tại Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết cũng đang là vấn đề y tế công cộng rất lớn. Bệnh gây dịch ở cả 4 khu vực Bắc, Trung, Nam, Tây Nguyên với số mắc hàng năm lên tới vài chục nghìn trường hợp.
  • “Nếu cộng đồng thiếu cảnh giác, sốt xuất huyết còn tăng cao”

    “Nếu cộng đồng thiếu cảnh giác, sốt xuất huyết còn tăng cao”

    9/9/2017

    Để đẩy lùi dịch sốt xuất TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur, TPHCM kêu gọi “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi gia đình là một pháo đài” trong cuộc chiến với căn bệnh này. Trao đổi với phóng viên, ông đã chỉ ra những biện pháp cần làm ngay để dập dịch.
  • Sử dụng muỗi Aedes aegypti mang vi khuẩn Wolbachia trong phòng chống Sốt xuất huyết – một hướng đi mới nhiều triển vọng

    Sử dụng muỗi Aedes aegypti mang vi khuẩn Wolbachia trong phòng chống Sốt xuất huyết – một hướng đi mới nhiều triển vọng

    8/9/2017

    Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH) hiện nay đang là vấn đề y tế công cộng mang tính toàn cầu và được Tổ chức y tế thế giới (WHO) đánh giá là một trong những bệnh do véc tơ truyền quan trọng nhất. Bệnh lưu hành ở hơn 100 quốc gia với hàng trăm triệu ca mắc hàng năm. Tại Việt Nam, bệnh SXH cũng đang là vấn đề y tế công cộng rất lớn. Bệnh gây dịch ở cả 4 khu vực Bắc, Trung, Nam, Tây Nguyên với số mắc hàng năm lên tới vài chục nghìn trường hợp. Đặc biệt năm 2017, dịch SXH đã bùng phát ở nhiều tỉnh, thành và kéo dài trong nhiều tháng với tổng số ca mắc cao hơn nhiều so với năm trước.
  • Chống cúm gia cầm: Giám sát chặt các ca mắc viêm phổi nặng nghi do vi rút

    Chống cúm gia cầm: Giám sát chặt các ca mắc viêm phổi nặng nghi do vi rút

    6/9/2017

    Bộ Y tế yêu cầu tăng cường giám sát các trường hợp mắc bệnh viêm phổi nặng nghi do vi rút tại các cơ sở y tế và tại cộng đồng, kịp thời lấy mẫu để xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh.
  • Nhiều chủng cúm gia cầm có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam

    Nhiều chủng cúm gia cầm có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam

    6/9/2017

    Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho hay, các chủng virus cúm gia cầm như cúm A/H7N9, cúm A/H5N2, cúm A/H5N8 chưa có ở Việt Nam nhưng luôn có nguy cơ xâm nhập vào trong nước thông qua các hoạt động vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc.

Đặt lịch hẹn tư vấn!

Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.

  • Nam
    Nữ
Thiết kế 2024, bản quyền thuộc về Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
1900866814