Bị muỗi sốt rét đốt, bao nhiêu ngày thì phát bệnh?
3/3/2014
Người bình thường khỏe mạnh khi đi công tác, lao động vào trong vùng sốt rét lưu hành nếu không được phòng ngừa tốt sẽ rất dễ có nguy cơ bị muỗi Anopheles chích đốt máu để truyền bệnh sốt rét. Từ khi bị muỗi truyền bệnh chích đốt máu, khi nào thì mới bắt đầu có dấu hiệu khởi phát bệnh sốt rét trên lâm sàng?Nguyên nhân khiến trẻ dưới 9 tháng tuổi bị mắc bệnh sởi
2/3/2014
Thông thường trẻ em dưới 9 tháng tuổi được bảo vệ bởi kháng thể của mẹ truyền sang. Trẻ có được phòng bệnh hay không phụ thuộc vào miễn dịch thụ động từ mẹ.Phân biệt sởi và thủy đậu
24/2/2014
Sau nhiều năm yên ắng, bệnh sởi đang quay trở lại và có những diễn biến bất thường. Nhiều trẻ đang có miễn dịch từ sữa mẹ, chưa đến độ tuổi tiêm phòng vắc-xin sởi vẫn mắc bệnh. Cùng với sởi, thủy đậu cũng bắt đầu “vào mùa” với số trẻ nhập viện ngày càng gia tăng. Sởi và thủy đậu có một số biểu hiện giống nhau như sốt, nổi ban nên các bậc cha mẹ cần biết cách phân biệt hai bệnh này để có cách chăm sóc, xử trí thích hợp.Nhận biết các loại cúm H7N9, H1N1 và H5N1
21/2/2014
Cả ba virus H7N9, H1N1, H5N1 đều là virus cúm A nhưng chúng có khả năng lây bệnh khác nhau.Cúm A/H7N9: Những điều cần biết
18/2/2014
Tính đến chiều ngày 14/2, đã có tới 338 ca nhiễm H7N9, với 66 người tử vong tại Trung Quốc và nước này cũng bước đầu thành công trong việc thử nghiệm nguyên liệu để sản xuất loại vaccin ngừa chủng cúm nguy hiểm này. Nước ta tiếp giáp với Trung Quốc và hàng ngày, một lượng lớn hàng hóa, gia súc gia cầm, khách du lịch... lưu thông qua biên giới hai nước nên việc nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng chống loại cúm nguy hiểm này cho mọi người là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh khi nước ta chưa có vaccin ngừa cúm H7N9.Nhận biết trẻ mắc sởi, cách nào?
18/2/2014
Từ đầu năm đến nay, bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận các trường hợp mắc sởi phải nhập viện, từ 10 trường hợp trong tháng 1, đến thời điểm này đã lên đến hơn 150 ca. Đáng lo ngại là nhiều bệnh nhi có biến chứng viêm phổi nặng, thậm chí tử vong song lại có thể bệnh không điển hình về đặc điểm bệnh.Bệnh rubella – Mẹ bầu chớ nên coi thường!
17/2/2014
Tất cả mọi người, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh Rubella, trong đó đối tượng dễ gặp nguy hiểm nhất là phụ nữ mang thai, đặc biệt trong gia đoạn 3 tháng đầu.Các biến chứng của bệnh sởi và cách phòng tránh
16/2/2014
Hàng năm, cứ vào dịp cuối mùa đông đầu xuân là thời điểm mà bệnh sởi có cơ hội phát triển. Bệnh sởi thường xuất hiện ở trẻ em (thường là trẻ dưới 5 tuổi), nhưng người lớn cũng có thể mắc sởi. Bệnh sởi lây lan nhanh trong cộng đồng, nếu bệnh nhân không được chăm sóc đúng cách rất dễ bị các biến chứng.Mùa lạnh, đề phòng bệnh cúm cho trẻ em
14/2/2014
Mùa đông lạnh, nhiệt độ môi trường và độ ẩm không khí thấp là điều kiện thuận lợi giúp cho virút cúm phát triển và gây bệnh “cúm mùa” cho con người. Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm cúm do sức đề kháng còn non yếu trẻ...Mắc sởi do tiêm phòng không đúng lịch
12/2/2014
Hầu hết các ca biến chứng sởi đều không được tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi hoặc tiêm không đúng thời điểm. Chính vì vậy, nhân viên y tế thôn bản cần tăng cường tuyên truyền để cha mẹ đưa trẻ đi tiêm phòng đúng lịch, tránh nguy cơ bệnh sởi quay lại sau nhiều năm vắng bóng.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện