Bệnh sởi và vắc xin sởi: những câu hỏi - đáp để bạn không mắc ‘‘sai lầm’’
17/4/2014
Lịch tiêm vắc xin sởi mũi 1 cho trẻ là 9 tháng tuổi. Nếu trẻ tiêm vắc xin sởi trước 9 tháng tuổi thì tác dụng phòng bệnh của mũi vắc xin đó như thế nào và có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của trẻ không?Những biến chứng nghiêm trọng của bệnh sởi
17/4/2014
Bệnh sởi ở trẻ em đã xuất hiện trở lại với tần suất ngày càng tăng. Điều đáng lo ngại là nhiều bệnh nhi mắc sởi đã có biến chứng nặng thậm chí rất nặng.Vì sao rửa tay bằng xà phòng có thể phòng ngừa cúm, cúm gia cầm?
14/4/2014
Rửa tay sạch sẽ với xà phòng diệt khuẩn sẽ hạn chế cơ hội virus xâm nhập vào cơ thể, giúp phòng ngừa cúm, cúm gia cầm.Cách nhận biết và phòng ngừa bệnh sởi
14/4/2014
Trong những tháng đầu năm nay, tỷ lệ trẻ em bị mắ bệnh sởi tăng cao một cách đột biến. Để đối phó với bệnh sởi chúng ta cần nắm chắc kiến thức cơ bản để có cách xử lý kịp thời, an toàn cho sức khỏe của trẻ nhỏ và người thân.Tiêm vaccin sởi từ tháng nào là tốt nhất?
14/4/2014
* Với 25 ca tử vong trong tổng số 2.492 trường hợp được chẩn đoán xác định mắc bệnh sởi từ đầu năm đến nay, dư luận cho rằng dịch sởi đang có những diễn biến bất thường bởi tại nhiều bệnh viện vẫn thường xuyên ghi nhận trẻ em mắc sởi dưới 9 tháng tuổi nhập viện. Tại sao gia tăng ca sởi nặng; Có cần phải thay đổi độ tuổi tiêm chủng vaccin sởi cho trẻ hay không,...? Xung quanh vấn đề đang được dư luận quan tâm, phóng viên báo SK&ĐS đã ghi lại ý kiến của các chuyên gia...Để trẻ nhỏ không ‘‘dính’’ bệnh sởi
13/4/2014
Tất cả trẻ em ở các nước đang phát triển được chẩn đoán bệnh sởi cần được bổ sung 2 liều vitamin A, cách nhau 24 giờ. Điều trị này nhằm khôi phục nồng độ vitamin A thấp trong thời gian mắc sởi, ngay cả với trẻ được nuôi dưỡng tốt, để giúp dự phòng tổn thương mắt và mù lòa. Bổ sung vitamin A đã được chứng minh là làm giảm 50% số lượng các trường hợp tử vong do bệnh sởi.Xử trí khi bị chó, mèo cắn
10/4/2014
Chó, mèo là vật nuôi khá quen thuộc và gần gũi trong mỗi gia đình. Nguy cơ bị chó, mèo cắn hoàn toàn có thể xảy ra đối với cả người lớn và trẻ nhỏ trong khi tiếp xúc hoặc đùa giỡn với chúng. Sẽ rất nguy hiểm nếu như những con vật đó chưa được tiêm phòng, mang trong mình vi rút bệnh dại.Hỏi đáp về bệnh Sởi
10/4/2014
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra. Bệnh sởi có khả năng lây nhiễm rất cao, trẻ chưa có miễn dịch với vi rút sởi mà tiếp xúc với nguồn lây thì khả năng mắc bệnh là rất lớn. Tất cả trẻ bị nhiễm vi rút sởi đều có biểu hiện lâm sàng điển hình. Sau khi mắc sởi gây suy giảm miễn dịch do đó các trẻ em rất dễ bị biến chứng do mắc các bệnh nhiễm trùng khác. Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới, trong giai đoạn 2000-2012, nhờ có vắc xin đã cứu sống cho 13,8 triệu trẻ em trên thế giới. Tuy nhiên, Sởi vẫn là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em.Ăn gì để hết cúm?
25/3/2014
Bạn bị cúm và muốn thoát khỏi tình trạng khó chịu này càng sớm càng tốt? Hãy tìm đến những thực phẩm dưới đây, chúng sẽ giúp bạn thoát khỏi cảm cúm ngay lập tức.Các yếu tố nguy cơ gây bệnh lao
22/3/2014
Nắm rõ các yếu tố nguy cơ có thể giúp bạn phòng ngừa bệnh lao.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện