Phương pháp điều trị mới lấy cảm hứng từ người khỏi AIDS đầu tiên

Timothy Brown truyền cảm hứng cho các bác sĩ tìm ra phương thức mới điều trị HIV
Brown, từng được biết đến với biệt danh “bệnh nhân Berlin” bởi vì đó là nơi anh ta sống và cũng là nơi anh ta biết mình dương tính với HIV năm 1995. Năm 2007, khi vẫn sống ở Đức, Brown đã phải trải qua những đợt điều trị bệnh bạch cầu. Và trong suốt quá trình điều trị, các bác sĩ đã cấy ghép tế bào gốc từ tủy xương từ một người có gen đột biến giúp miễn dịch với HIV (đột biến có tên delta 32 này thường xảy ra ước tính ở khoảng 1% người gốc Bắc Âu và gặp chủ yếu ở người Thụy Điển còn các chủng tộc khác thì tỉ lệ thấp hơn).

Trên tạp chí Huyết học, các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng các thử nghiệm “mạnh đến mức chúng tôi tin rằng chữa khỏi AIDS là hoàn toàn có thể”
CCR5 - Gen kháng HIV
Các nhà khoa học đang nghiên cứu khả năng miễn dịch HIV từ khi bệnh xuất hiện cách đây 30 năm, và dần dần cho thấy có 1 tỉ lệ nhỏ người có khả năng đề kháng tự nhiên.
Các nhà nghiên cứu cuối cùng đã tìm thấy 1 ghen có tên CCR5. Đó là gene được hóa mã dưới vai trò 1 protein mà hoạt động như 1 thụ thể ở vòng ngoài của bạch cầu, thực chất chính là “khóa”. Nếu thụ thể đó không hiện diện thì dường như vi-rút HIV sẽ không thể đột nhập vào tế bào bạch cầu. Điều này có nghĩa sẽ không thể bắt đầu quá trình viêm nhiễm dẫn tới AIDS.
Các nhà khoa học tin rằng những người thiếu bản sao gen CCR5 sẽ có khả năng kháng lại vi-rút HIV nhưng không phải là miễn nhiễm hoàn toàn. Số trường hợp như thế này chiếm khoảng 10-15% người gốc Bắc Âu.
Những người thừa hưởng cả 2 bản sao “gen miễn” từ cả cha và mẹ sẽ có khả năng miễn nhiễm HIV cao nhất.
Các nhà khoa học cho biết gen này là đột biết và các nghiên cứu AND cho thấy nó được tạo ra từ thời Trung Cổ.
Một số chuyên gia cho biết nó đã tạo ra trong dịch bệnh Lưỡi đen còn một số nhà khoa học khác lại cho rằng là do bệnh đậu mùa. |
Petz cho biết ca ghép tủy của Brown rất phức tạp bởi tế bào máu gốc là từ một người hiến trưởng thành. Khi thực hiện ca phẫu thuật, sự phù hợp phải ở mức tối đa. Trong khi đó, với cuống rốn, chúng ta không cần sự phù hợp tuyệt đối này và như thế sẽ dễ tìm người hiến tặng hơn.
Tuy nhiên, trong số 17.000 mẫu máu cuống rốn, Petz và các cộng sự chỉ thấy 102 mẫu có gen kháng HIV, vì vậy ngân hàng cần phải thu thập thêm cuống rốn trong thời gian tới.
Còn tại thời điểm hiện tại, thật khó để đáp ứng nhu cầu được cấp ghép máu cuống rốn của bệnh nhân HIV.
Cấy ghép tế bào máu gốc lấy từ cuống rốn đầu tiên cho bệnh nhân HIV được thực hiện tại Netherlands từ cách đây vài tuần và nhóm của Petz đã có 1 ca cấy ghép cho 1 bệnh nhân khác tại Tây Ban Nha vào cuối tháng 6 vừa qua.
Sẽ phải mất vài tháng để các nhà nghiên cứu có thể nói rằng liệu việc điều trị có tạo ra sự khác biệt nào đối với bệnh nhân HIV không.
“Chúng tôi chưa biết kết quả cuối cùng nhưng rất lạc quan rằng việc cấy ghép này sẽ mang lại lợi ích cho bệnh nhân”.
Giống như trong trường hợp Brown, các ca cấy ghép này không nhằm để điều trị AIDS, bệnh nhân mắc 1 bệnh khác và đòi hỏi phải cấy ghép. “Nó chỉ là vấn đề thời gian”, Petz nhận định về phương pháp điều trị mới.
Brown, người cảm thấy mình có lỗi khi là trường hợp duy nhất được chữa khỏi AIDS nhưng hy vọng rằng câu chuyện của mình sẽ truyền hy vọng cho những người đang mang bệnh. “Tôi không muốn là người duy nhất trong thế giới được chữa khỏi HIV. Tôi muốn có một chữa bệnh cho tất cả mọi người”, Petz nói.
Giao lưu bóng đá chào mừng Ngày truyền thống thanh niên xung phong 15/7: CDC Quảng Ninh thi đấu sôi nổi cùng Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
Chiều ngày 28/6/2025, tại sân bóng Cao Xanh (TP. Hạ Long), Chi đoàn Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (CDC Quảng Ninh) tổ chức trận giao lưu bóng đá với Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, chào mừng Ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong 15/7.
Các Tổng Biên tập tạp chí Khoa học thăm quan và làm việc tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh nhân dịp 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Các Tổng Biên tập tạp chí Khoa học thăm quan và làm việc tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh nhân dịp 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh tổ chức Lễ kết nạp Đảng viên mới
Chiều ngày 2/6/2025, Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh thuộc Đảng bộ bộ phận Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh đã long trọng tổ chức Lễ kết nạp Đảng viên mới cho quần chúng ưu tú Hoàng Văn Thượng.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho cán bộ, viên chức và người lao động
Ngày 2/6/2025, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (CDC Quảng Ninh) đã tổ chức lớp tập huấn về ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) cho toàn thể cán bộ, viên chức và người lao động tại đơn vị. Đây là hoạt động nhằm trang bị kiến thức về AI và kỹ năng khai thác, ứng dụng hiệu quả công nghệ này trong công việc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong bối cảnh chuyển đổi số và cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
Tăng cường giám sát véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tại Quảng Ninh
Để chủ động phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tại Quảng Ninh trong giai đoạn chuẩn bị bước vào cao điểm mùa dịch trong năm, từ ngày 20/5 đến ngày 30/5/2025, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương phối hợp Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh tổ chức giám sát, điều tra véc tơ và tuyên truyền phòng bệnh sốt xuất huyết tại cộng đồng.
Sở Y tế Quảng Ninh kiểm tra, đánh giá công tác triển khai nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Ngày 20/5, đoàn công tác của Sở Y tế Quảng Ninh do đồng chí Nguyễn Minh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Y tế làm trưởng đoàn đã kiểm tra, đánh giá công tác triển khai nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh. Tham gia đoàn kiểm tra có lãnh đạo, cán bộ các phòng chức năng của Sở Y tế; Lãnh đạo một số khoa, phòng của các đơn vị được trưng dụng tham gia đoàn kiểm tra.
Tập huấn điều tra, giám sát, phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue và Viêm não Nhật Bản năm 2025
Nhằm chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh do côn trùng nói chung, dịch bệnh sốt xuất huyết nói riêng; đồng thời nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ Y tế tuyến huyện/thị xã/thành phố, từ ngày 05-07/5/2025, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn “Điều tra, giám sát và phòng, chống véc tơ véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue và Viêm não Nhật Bản” cho hơn 40 học viên là chuyên trách tại 13/13 Trung tâm Y tế và 7 xã/phường điểm sốt xuất huyết trên toàn tỉnh.
CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025
Thực hiện Kế hoạch số 362/KH-TTKSBT ngày 28/2/2025 của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ y tế trường học, góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục đào tạo.
CDC QUẢNG NINH THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TRẠM Y TẾ TẠI CÔNG TY THAN HÒN GAI
Nhằm đảm bảo môi trường làm việc an toàn, hạn chế nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, trong tháng 4 năm 2025, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (CDC Quảng Ninh) đã tổ chức hoạt động quan trắc môi trường lao động trong hầm lò và quan trắc môi trường trạm y tế tại Công ty Than Hòn Gai.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Loãng xương - "Sát thủ thầm lặng" của xương khớp
- Chung tay phòng chống dịch bệnh do côn trùng
- Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh tổ chức Lễ kết nạp Đảng viên mới
- Đoàn thanh niên Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh tổ chức hoạt động chào mừng ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
- CDC Quảng Ninh triển khai điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng năm 2025
- Ký sinh trùng – Những điều cần biết