Hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 tại hộ gia đình
5/8/2020
Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút SARS-CoV-2 (COVID-19) là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm A, là nhóm bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao; đến nay chưa rõ tác nhân gây bệnh. Đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Vì vậy, để phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện pháp vệ sinh cá nhân, phát hiện và cách ly sớm, giám sát chặt chẽ các trường hợp bệnh nghi ngờ, phòng chống lây truyền tại cộng đồng và vệ sinh môi trường.Rửa tay mùa COVID-19: Lời khuyên cho những người có vấn đề về da
31/7/2020
Để ngăn chặn lây lan COVID-19, một trong những biện pháp hàng đầu được các chuyên gia khuyến cáo là rửa tay đúng cách và thường xuyên. Tuy nhiên, rửa tay thường xuyên có thể làm trầm trọng thêm những triệu chứng bệnh trên da. Vậy cần phải làm gì để hạn chế tình trạng này?Thắc mắc thường gặp trong nguy cơ làn sóng Covid-19 thứ hai
28/7/2020
Làn sóng Covid-19 mới có nguy cơ bùng phát từ Đà Nẵng. Người đã/đang có mặt tại Đà Nẵng nên làm theo khuyến cáo của cơ quan y tế.Việt Nam nỗ lực rút ngắn thời gian sản xuất vắcxin phòng COVID-19
22/7/2020
Khi cả thế giới chạy đua với vắcxin COVID-19, việc cho ra đời một loại vắcxin phòng chống đại dịch là thách thức với bất kỳ nhà sản xuất nào, bởi đây là chủng virus mới.Xử trí và phòng ngừa kiệt sức về tinh thần
21/7/2020
Kiệt sức về tinh thần là một hiện tượng phổ biến và là kết quả của hoạt động quá mức của não và hệ thần kinh.Rượu phá hủy cơ thể như thế nào?
19/7/2020
Rượu có khả năng làm bỏng niêm mạc vùng miệng, niêm mạc thực quản, phá hủy tế bào gan, ảnh hưởng hệ thần kinh, suy giảm miễn dịch...Vì sao ăn hải sản dễ bị dị ứng?
17/7/2020
Hải sản chứa nhiều độc tố như tetrodotoxin, độc tố thần kinh có khả năng gây ngứa, mệt mỏi, chóng mặt, nặng gây liệt cơ, suy hô hấp, tử vong.10 sai lầm khi để điện thoại mà bạn nên tránh
13/7/2020
Ngày nay, thật khó để tìm một người không biết sử dụng điện thoại và số lượng người dùng điện thoại di động trên toàn thế giới đang tăng lên. Hầu hết chúng ta đều mang chúng theo mọi nơi, ngay cả khi tắm hay trên giường ngủ. Tuy nhiên, việc để điện thoại ở một số nơi sau đây có thể gây nguy hiểm cho thiết bị và sức khỏe của bạn.Bệnh bạch hầu, căn bệnh cũ trở về…
10/7/2020
Sự xuất hiện các ca nhiễm bệnh Bạch Hầu tại tỉnh Đắk Nông trong những ngày gần đây, với một ca tử vong cũng như ca bệnh tại TP. HCM (đang điều trị tại bệnh viện Quân Y 175), đã dấy lên tâm lý lo ngại nhiễm bệnh của người dân. Thay vì lo lắng thái quá trước dịch bệnh, người dân nên thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh, để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.Cảnh giác với loài vi khuẩn “ăn thịt người” do ăn hải sản sống
7/7/2020
Một thống kê 180 bệnh nhân nhiễm trùng do V. vulnificus cho thấy có 92,8% bệnh nhân có ăn hàu sống trong vòng hai ngày trước đó. Bệnh nhân rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Loãng xương - "Sát thủ thầm lặng" của xương khớp
- Chung tay phòng chống dịch bệnh do côn trùng
- Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh tổ chức Lễ kết nạp Đảng viên mới
- Đoàn thanh niên Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh tổ chức hoạt động chào mừng ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
- CDC Quảng Ninh triển khai điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng năm 2025
- Ký sinh trùng – Những điều cần biết