Dùng thuốc khi bị tiêu chảy
6/6/2014
Tiêu chảy là bệnh dễ gặp trong mùa hè. Mặc dù không phải lúc nào bị bệnh tiêu chảy cũng cần dùng thuốc, nhưng việc bù nước và điện giải là biện pháp luôn cần thiết trong bất kỳ trường hợp tiêu chảy nào. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà có thể phải dùng đến một số loại thuốc khác kết hợp. Dưới đây là một số loại thuốc chữa trị triệu chứng bù nước và điện giải, làm giảm sự co thắt ở ruột, sửa chữa sự rối loạn tiết dịch do đó làm giảm đau bụng và làm giảm số lần đi đại tiện.Sởi đức là bệnh sốt phát ban dạng sởi
3/6/2014
Hiện nay bệnh sởi đã bùng phát ở một số địa phương tại nước ta và một số nước khác trên thế giới. Một thuật ngữ được các nhà khoa học hay dùng bên cạnh bệnh nhân bị mắc bệnh sởi là sốt phát ban dạng sởi. Sốt phát ban dạng sởi thường được đề cập đến là bệnh sởi rubella, còn được gọi là bệnh sởi đức hay bệnh rubeol. Cần quan tâm đến bệnh này để phân biệt và xử trí phù hợp.Những bệnh dễ nhầm lẫn khi trẻ sốt và nổi ban
2/6/2014
Tại thời điểm này ở nước ta có rất nhiều dịch bệnh bùng phát như sởi, thủy đậu, sốt phát ban, tay-chân-miệng… Các bệnh này có biểu hiện tương tự nhau nên rất dễ gây nhầm lẫn.Biến chứng nguy hiểm của bệnh quai bị
2/6/2014
Bệnh quai bị âm thầm diễn ra và thường xuất hiện nhiều vào mùa hè. Nếu người bệnh lơ là, chủ quan và không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nặng nề.Ngừa bệnh lây qua đường tiêu hóa tuổi học đường
2/6/2014
Y tế trường học đóng một vai trò quan trọng trong việc truyền thông giáo dục sức khỏe để học sinh và các bậc phụ huynh quan tâm thực hiện những biện pháp phòng ngừa nhằm chủ động tránh mắc phải một số bệnh thường gặp tại học đường do sự lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Ngoài “thức ăn đường phố”, loại hình “quà vặt cổng trường” cũng là mối nguy cơ làm cho học sinh dễ mắc bệnh vì ăn uống không bảo đảm vệ sinh.Mùa hè – cảnh giác bệnh viêm não Nhật Bản
1/6/2014
Ngoài những bệnh như chân tay miệng, sốt xuất huyết... người dân đặc biệt phải cảnh giác với bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa hè này.Nguyên tắc điều trị dự phòng bệnh dại ở người
29/5/2014
Hiện nay đang vào mùa nắng nóng, tình hình bệnh dại ở người do chó dại cắn xảy ra ở một số địa phương và đã có trường hợp bị tử vong do việc xử trí không phù hợp, kịp thời.5 quy tắc phòng bệnh sởi, tay chân miệng cho con khi chưa được tiêm phòng
29/5/2014
Đặc điểm nóng ẩm của mùa hè là thời điểm thuận lợi của nhiều bệnh phát triển, nhất là các bệnh như sởi, tay-chân-miệng.5 nguyên nhân không ngờ gây bệnh tiêu chảy
26/5/2014
Đôi lúc bạn bị tiêu chảy mà không rõ tại sao. Dưới đây là một số nguyên nhân bạn ít ngờ tới có thể gây kích thích ruột khiến bạn bị tiêu chảy:KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG BỆNH BẠI LIỆT TẠI CỘNG ĐỒNG
24/5/2014
Bệnh bại liệt do vi rút gây nên, dễ dàng lây lan từ người sang người, để lại di chứng liệt không hồi phục ở chân hoặc liệt tủy và có thể dẫn tới tử vong. Khi trẻ mắc bệnh thường có dấu hiệu sốt, buồn nôn, cứng gáy, đau chi và cơ bắp. Hiện nay, trên thế giới đã có ít nhất 10 nước ghi nhận bệnh bại liệt và có xu hướng gia tăng, Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo “Tình trạng khẩn cấp” tại một số nước khu vực Nam Á. Việt Nam đã thanh toán bại liệt từ năm 2000, tuy nhiên nguy cơ bệnh bại liệt có thể xâm nhập vào nước ta.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện