Ba bệnh nguy hiểm tấn công người dân sau lũ
30/7/2015
Môi trường thường bị ô nhiễm trầm trọng do nước thải từ cống rãnh, các công trình vệ sinh hòa tan trong nước. Đây là nguyên nhân khiến một số dịch bệnh bùng phát.Khuyến cáo các biện pháp phòng chống dịch bệnh sau bão lụt
29/7/2015
Trước tình hình mùa mưa bão đang diễn ra tại Việt Nam, để chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh, không để dịch bệnh lây lan, bùng phát, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo:Tại sao nhiễm liên cầu lợn rất nguy hiểm
28/7/2015
Vi khuẩn liên cầu khuẩn lợn tấn công người sẽ gây biểu hiện ban đầu là sốt rất cao (lạnh, tay chân run rồi lên cơn sốt cao, trên 39 độ C).Sau bão lũ, cần phòng bệnh gì?
28/7/2015
Sau bão lũ có những vùng nước ngập, bị ô nhiễm nặng bởi nước thải từ cống rãnh thành phố, các công trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc gia cầm, xác động thực vật phân hủy... khuếch tán vào nước. Nước bẩn sẽ làm ô nhiễm đất, không khí, cây trồng, vật nuôi, từ đó các bệnh dịch dễ xảy ra như: nhiễm khuẩn đường ruột, đau mắt, nhiễm khuẩn da, sốt xuất huyết, sốt rét...Những bệnh thường gặp sau lũ và biện pháp phòng tránh
27/7/2015
Sau mưa lũ vô số vi sinh vật từ đất, bụi, chất thải,… hòa vào dòng nước là nguy cơ và mầm mống tạo ra dịch bệnh với con người.4 cách đơn giản phòng bệnh viêm não
22/7/2015
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa đưa ra khuyến cáo quan trọng giúp người dân phòng tránh bệnh viêm não, viêm màng não do não mô cầu.Khuyến cáo phòng chống bệnh viêm não, viêm màng não do não mô cầu
21/7/2015
Bệnh viêm não, màng não do não mô cầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn Neisseria meningtidis gây nên. Vi khuẩn não mô cầu gồm có 4 nhóm chính: A,B,C và D, não mô cầu nhóm A và B thường hay gặp nhất. Ổ chứa vi khuẩn não mô cầu trong tự nhiên là ở người, do vậy nguồn lây bệnh chủ yếu là bệnh nhân và người lành mang vi khuẩn.Khuyến cáo phòng bệnh bạch hầu
16/7/2015
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.Những con đường chính lây truyền HIV và cách phòng tránh
13/7/2015
HIV là một loại virus gây ra bệnh lý AIDS dẫn đến tử vong và hiện vẫn chưa có thuốc nào chữa khỏi... Các con đường chính lây truyền HIV là: Tình dục, đường máu và mẹ truyền sang con.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện