Bệnh bạch hầu giết người như thế nào?
15/7/2016
Các độc tố trong bệnh bạch hầu có thể phá hủy tim, thận khiến bệnh nhân tử vong trong vòng 6-10 ngày.Khuyến cáo Phòng chống bệnh Bạch Hầu
13/7/2016
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.Cảnh báo chủng nhiễm trùng nấm men mới kháng thuốc và gây chết người đang "càn quét" toàn cầu
3/7/2016
Chủng nấm mới này có thể đi vào máu và lan truyền khắp cơ thể, gây nhiễm trùng xâm lấn nghiêm trọng.Cách phòng bệnh đau mắt đỏ
1/7/2016
Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng nhiễm trùng mắt, thường gặp do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra hoặc do phản ứng dị ứng, với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt. Bệnh thường khởi phát đột ngột, lúc đầu ở một mắt sau lan sang mắt bên kia. Bệnh đau mắt đỏ rất dễ mắc, dễ lây lan trong cộng đồng và gây thành dịch. Cho đến nay chưa có vắc xin phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và những người bị đau mắt đỏ rồi vẫn có thể bị nhiễm lại chỉ sau vài tháng khỏi bệnh.Chủ động ứng phó, phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản trong “mùa vải”
1/7/2016
Cách đây vài năm, người dân ăn vải hoang mang khi có tin đồn vải gây viêm não Nhật Bản khiến các chuyên gia y tế phải lên tiếng bác bỏ tin đồn này, cứu nguy cho thị trường vải ở miền Bắc. Thực tế, vào mùa vải, tức tháng 6-7 cũng trùng hợp vào tháng cao điểm nguy cơ dễ mắc bệnh viêm não Nhật Bản.Bộ Y tế khuyến cáo dịch đau mắt đỏ đang có nguy cơ bùng phát
29/6/2016
Trước tình hình diễn biến phức tạp của thời tiết, đặc biệt trong thời gian nắng nóng kéo dài gần đây, tại một số địa phương xuất hiện bệnh đau mắt đỏ.Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị cảm cúm
15/6/2016
Virus cảm cúm gần như luôn luôn hiện diện trong môi trường. Nhưng các yếu tố sau có thể tăng cơ hội bạn bị cảm cúm:"Các bệnh do vi rút Coxsackie gây ra có thể để lại di chứng nặng nề"
9/6/2016
Cuối tháng 5-2016, tại xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã xảy ra các trường hợp trẻ từ 2 đến 22 tháng tuổi có các triệu chứng sốt, ho kèm theo khó thở, tiêu chảy; một số trường hợp có dấu hiệu nhiễm độc thần kinh, co giật dẫn đến tử vong nhanh. Tổng số bệnh nhân là 21, trong đó có 7 trường hợp tử vong. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã lấy 11 mẫu bệnh phẩm của các trường hợp mắc bệnh trên để tiến hành xét nghiệm. Kết quả: 2 mẫu dương tính với vi rút Coxsackie A6, không có mẫu nào dương tính với vi rút cúm.Hiểu đúng về bệnh viêm não, màng não do mô cầu
7/6/2016
Bệnh viêm não, màng não do mô cầu là gì, các triệu chứng và cách phòng chống là những thông tin quan trọng mà người dân cần nắm rõ để chủ động theo dõi sức khỏe, phòng bệnh và ngăn chặn nguy cơ lây bệnh.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện