7 rủi ro do đeo kính sát tròng
Song mặt trái lại ít người quan tâm, làm tăng bệnh về mắt và ở thể nặng có thể gây viêm nhiễm dẫn đến giảm thị lực. Theo thống kê, có 6% số người dùng kính áp tròng bị biến chứng gây viêm nhiễm và nhiều hệ lụy khác, trong đó có 7 rủi ro dưới đây.
1. Viêm giác mạc do vi khuẩn
Viêm giác mạc do vi khuẩn (Microbial keratitis) là một trong những biến chứng nghiêm trọng đối với giác mạc ở những người sử dụng kính áp tròng. Bệnh viêm giác mạc vì vi khuẩn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thị lực, thậm chí có thể gây tổn thương thị lực vĩnh viễn. Trước tiên, nó có thể gây ra căn bệnh có tên khuẩn gram dương và khuẩn gam âm ( gram-negative pseudomonas và gram-positive staphylococcus bacteria). Rất đa dạng như gây đau đầu dữ dội, chảy nước mắt và cảm giác như có vật cứng đâm vào mắt. Hội chứng gây nhiễm trùng có thể gây loạn thị và tạo sẹo ở giác mạc. Nếu phát hiện sớm và can thiệp kịp thời sẽ điều trị khỏi bằng thuốc mỡ kháng sinh, tuy nhiên sau đó việc sử dụng kính áp tròng cần được kiểm soát thận trọng thông qua tư vấn bác sĩ nhãn khoa.
2. Phù nề giác mạc
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, sử dụng kính áp tròng dài kỳ có thể gây phù nề giác mạc, trong đó phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nam giới. Bệnh phù nề giác mạc mãn tính gây cho người trong cuộc cảm thấy khó chịu, tạo quầng xanh trong mắt và làm cho người bệnh sợ ánh sáng. Nếu thấy hiện tượng này thì nên đi khám và điều trị ngay. Nếu để lâu sẽ gây nên hiện tượng có tên phù nề mô đệm và phù biểu mô bào. Một khí có ý định dùng kính áp tròng thì cần phải tư vấn kỹ và sử dụng đúng.
3. Bệnh viêm nhiễm giác mạc ngoại vi
Bệnh viêm nhiễm giác mạc ngoại vi (Peripheral corneal infiltrates) còn gọi là bệnh thâm nhiễm giác mạc do kính áp tròng (CLAC1). Nguyên nhân là do kính áp tròng bị viêm nhiễm khuẩn. Để giảm thiểu cơn đau, bác sĩ có thể kê đơn nhỏ kháng sinh trong vòng 24-48 giờ, nếu cần có thể dùng cả steroids để chống viêm. Trước khi dùng thuốc người bệnh phải giữ vệ sinh mắt sạch sẽ sau đó dùng thuốc nhỏ theo khuyến cáo của bác sĩ.
4. Bệnh nội mô giác mạc
Chức năng của nội mô là duy trì từ mức hydro hóa giác mạc trong giới hạn bình thường và giúp cho mắt trong suốt. Nhưng một khi lạm dụng thấu kính áp tròng nó sẽ hạn chế nguồn ôxy tới cho giác mạc, thậm chí còn làm tổn thương nội mô giác mạc. Một trong những ảnh hưởng tồi tệ nhất do kính áp tròng gây ra là hiện tượng polymegathism, hay rối loạn kích thước tế bào bên trong tế bào nội mô. Nếu việc điều trị tế bào nội mô giác mạc không được thực hiện kịp thời thì tế bào nội mô sẽ bị tổn thương, nặng thì phải cấy ghép giác mạc nếu không thị lực sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
5. Bệnh Acanathamoebic keratitis
Acanathamoebic keratitis là căn bệnh viêm nhiễm mắt hiếm gặp gây giảm thị lực trầm trọng hoặc nếu nặng thể gây mù. Căn bệnh do ký sinh trùng có tên là PPA gây ra (pathogenic protozoa acanthamoeb). PPA là ký sinh trùng rất nhỏ có trong không khí ô nhiễm, đất và nước và chỉ gây bệnh cho những người đeo kính áp tròng dạng mềm và cả những người đeo kính áp tròng khi bơi lội hoặc sử dụng nước muối tự chế để nhỏ mắt. PPA làm tổn thương các mô giác mạc và màng cứng của mắt, tuy nhiên căn bệnh này có thể điều trị được bằng thuốc mỡ antimoebic và steroids kết hợp nhưng dài kỳ, tránh dùng dịch chưa tiệt trùng hoặc dùng thuốc nhỏ mắt không đảm bảo chất lượng.
6. Hiện tượng mắt đỏ
Về lâm sàng, đau mắt đỏ liên quan đến kính áp tròng còn gọi là đau mắt đỏ cấp tính có yếu tố kính áp tròng (CLARE), dạng viêm nhiễm cấp tính do đeo thấu kính hydrogel quá lâu. Nó tạo ra hiện tượng sợ ánh sáng, gây đau và gây tổn thương tới mắt. Triệu chứng của bệnh CLARE giống như viêm giác mạc và một khi xuất hiện căn bệnh này thì nên tháo ngay kính áp tròng ra, điều trị chứng viêm nhiễm bằng cách dùng thuốc chống khuẩn, chống nấm. Nên tư vấn bác sĩ và điều trị ngay từ khi mới phát hiện thấy triệu chứng.
7. Hội chứng thấu kính quá chặt
Hội chứng thấu kính quá chặt (Tight lens syndrome) là căn bệnh nói về hiện tượng khi thấu kính mất đi độ ẩm và khô, nhất là khi đeo thấu kính áp tròng do thiếu độ ẩm cần thiết. Do thấu kính khô nên không lắp khít vào mắt, phát sinh hiện tượng đau giác mạc. Thậm chí thấu kính ngừng chuyển động ngay cả khi chớp mắt nên gây ra sự cố khó chịu, đau đớn và gây mờ mắt. Nếu hội chứng này tồn tại lâu dài sẽ gây tổn thương biểu mô và có hại cho mắt. Giới chuyên môn khuyến cáo người bệnh nên ngưng sử dụng kính áp tròng cho đến khi khỏi hẳn hoặc tạm dừng một thời gian. Hội chứng thấu kính chặt có thể xử lý khỏi bằng thuốc mỡ kháng sinh và steroid, tuy nhiên phải tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ cũng như những điều cần thiết khi sử dụng kính áp tròng.
Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
Nước ta vốn nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm, nhiều cây xanh nên rất phù hợp cho sự phát triển của muỗi. Đây là loài vật gây lây truyền bệnh sốt rét, một căn bệnh từng là nỗi sợ hãi cho nhiều thế hệ người Việt Nam. Ngày nay, với những tiến bộ trong lĩnh vực y học dự phòng và điều trị, số người mắc bệnh và tử vong do sốt rét đã giảm đi nhiều. Tuy nhiên, sốt rét vẫn là một bệnh nguy hiểm, dễ mắc nếu di chuyển qua vùng dịch. Vì vậy, mỗi người đều không nên chủ quan.
Hưởng ứng Ngày Nước thế giới (22/3) năm 2025: Bảo tồn các dòng sông băng
Ngày Nước thế giới (22/3) năm 2025 được Liên hợp quốc phát động ̣với chủ đề “Bảo tồn các dòng sông băng” (Glacier preservation) nhằm nâng cao nhận thức toàn cầu về vai trò quan trọng của sông băng, tuyết và băng trong hệ thống khí hậu và chu trình thủy văn của trái đất.
CDC Quảng Ninh tổ chức Kỷ niệm 70 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2/1955-27/2/2025
Ngày 27/2 hằng năm được coi là Ngày hội của ngành Y tế Việt Nam. Đây là dịp để tôn vinh các y, bác sĩ và những người đang làm việc trong ngành y tế, những người đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), chúng ta cùng nhìn lại hành trình cống hiến không mệt mỏi của những người thầy thuốc đã và đang ngày đêm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong số đó, Ths. YTCC Nguyễn Thị Bích Hường - Trưởng khoa Ký sinh trùng - Côn trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, là một tấm gương sáng về sự tận tâm, trách nhiệm và lòng yêu nghề.
Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
Phong trào thi đua "Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” là một trong những khâu đột phá của ngành y tế sau khi triển khai hàng loạt các chính sách đồng bộ về đầu tư hạ tầng cơ sở, trang thiết bị, triển khai thành công một số kỹ thuật điều trị mới... Nhờ đó, hiệu quả công tác khám, chữa bệnh (KCB) ngày càng được nâng cao, mang lại niềm tin cho người bệnh, nhân dân.
Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)
Trong không khí phấn khởi hướng đến chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, Ngành Y tế Quảng Ninh cũng sôi nổi tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025) và chào mừng Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở Y tế lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030, Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XVI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Một số điểm mới Luật Bảo hiểm y tế Số 51/2024/QH15 ngày 27/11/2024
Thực hiện quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế Số 51/202/QH15 ngày 27/11/2024 (Luật BHYT số 51), người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế được tiếp nhận và giải quyết theo quy định mới sau:
Truyền thông chuyên đề về Luật số 51/2024/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT
Ngày 09/01/2025, BHXH Việt Nam ban hành Công văn số 55/BHXH-TT về hướng dẫn truyền thông chuyên đề Luật số 51/2024/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT.
Tổ chức Hội diễn, Hội thao Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
Nhân Kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955-27/02/2025) và Chào mừng Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025-2030, Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Công đoàn Ngành y tế tổ chức Hội diễn, Hội thao ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện