• Cảnh báo bệnh trong cơ thể với 5 dấu hiệu đặc biệt trên mặt

    Cảnh báo bệnh trong cơ thể với 5 dấu hiệu đặc biệt trên mặt

    7/6/2013

    Một vài đốm mụn trên trán hay mắt thâm quầng liệu có đơn giản chỉ vì bạn thiếu ngủ hay không? Đó hoàn toàn có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh trong cơ thể bạn.
  • 7 thay đổi lối sống giúp giảm nguy cơ đột quỵ

    7 thay đổi lối sống giúp giảm nguy cơ đột quỵ

    7/6/2013

    Một nghiên cứu mới đây cho thấy những thay đổi về lối sống có thể giúp giảm đáng kể nguy cơ bị đột quỵ.
  • Dấu hiệu bệnh nguy hiểm từ chứng buồn nôn

    Dấu hiệu bệnh nguy hiểm từ chứng buồn nôn

    7/6/2013

    Thường xuyên có cảm giác buồn nôn và bạn không biết nguyên nhân cụ thể do đâu thì bạn nên đi khám bác sĩ. Vì nó không chỉ là dấu hiệu của các bệnh về đường tiêu hóa mà còn là “tín hiệu” của bệnh tim mạch, thần kinh hay một số bệnh nguy hiểm khác.
  • Uống vitamin C dài ngày có thể gây sỏi thận

    Uống vitamin C dài ngày có thể gây sỏi thận

    6/6/2013

    Nhiều người vẫn tự ý dùng C sủi chỉ vì nó tốt cho sức khỏe mà không biết nguy cơ gây hại cho sức khỏe nếu lạm dụng chúng.
  • 10 mối bất lợi khi dùng kính áp tròng

    10 mối bất lợi khi dùng kính áp tròng

    6/6/2013

    Kính áp tròng (contact lens) là thấu kính mỏng làm từ chất dẻo đặt trực tiếp lên mắt con người để điều chỉnh khúc xạ của mắt. Nó vừa là thiết bị y tế để điều trị các loại bệnh cho mắt lại vừa có tác dụng thẩm mỹ. Tuy nhiên, do lạm dụng có thể phát sinh tình trạng viêm nhiễm như 10 rủi ro dưới đây vừa được do tạp chí y học (BAH) của Canada khuyến cáo.
  • 5 “nên” cho người viêm dạ dày mãn tính

    5 “nên” cho người viêm dạ dày mãn tính

    6/6/2013

    Do ăn uống đóng vai trò quan trọng trong bệnh viêm dạ dày mãn tính nên việc hình thành thói quen ăn uống sẽ giúp giảm tới 50% bệnh.
  • Sử dụng thuốc trong bệnh tai mũi họng

    Sử dụng thuốc trong bệnh tai mũi họng

    5/6/2013

    Bệnh về tai mũi họng (TMH) là bệnh phổ biến, thường gặp trong các bệnh về đường hô hấp nói chung. Bệnh hay tái phát, trở nên mạn tính và thường có liên quan tới yếu tố thời tiết, khí hậu, điều kiện, môi trường sống. Thuốc dùng trong TMH rất đa dạng, có thể dụng theo đường tại chỗ (xịt, nhỏ, bôi, phun thuốc tai, ngậm, súc họng, xông họng - mũi) hay toàn thân (uống, tiêm).
  • Kinh hoàng 200 loại nấm ký sinh trong bàn chân người

    Kinh hoàng 200 loại nấm ký sinh trong bàn chân người

    5/6/2013

    Các nhà khoa học phát hiện, chân của bất kỳ người nào trong chúng ta cũng là nơi dung chứa gần 200 loại nấm khác nhau.
  • Ðau thần kinh hông có phòng được không?

    Ðau thần kinh hông có phòng được không?

    4/6/2013

    Đau thần kinh hông (thần kinh tọa) thường gặp khá nhiều trong cộng đồng, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (nữ giới chỉ gặp 1/3). Bệnh gây ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh hoạt, lao động, thậm chí gây tàn phế. Tuy vậy, bệnh đau thần kinh hông cũng có thể phòng ngừa nếu được quan tâm đúng mức.
  • Tiểu nhiều có phải là bệnh lý?

    Tiểu nhiều có phải là bệnh lý?

    3/6/2013

    Được gọi là tiểu nhiều (đa niệu) khi thể tích nước tiểu trên 3 lít trong 24 giờ ở người lớn hoặc trên 2 lít/1m2 da ở trẻ em. Tiểu nhiều cần chẩn đoán phân biệt với các triệu chứng cơ năng khác, như tiểu nhiều lần hay tiểu đêm mà không làm tăng thể tích nước tiểu trên 3 lít trong 24 giờ.

Đặt lịch hẹn tư vấn!

Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.

  • Nam
    Nữ
Thiết kế 2024, bản quyền thuộc về Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
1900866814