Khớp xương nhạy cảm với thay đổi thời tiết như thế nào?
25/11/2013
Nhiều thế kỷ qua người ta đã đặt câu hỏi liệu thời tiết có thực sự làm trầm trọng thêm tình trạng đau khớp hay không. Một số các nhà khoa học cho rằng mối liên hệ giữa thời tiết và đau “rất mang tính chủ quan”, nghĩa là do nguyên nhân tâm lý.Phát hiện sớm bệnh phổi bẩm sinh
25/11/2013
Ở trẻ mới sinh, bệnh phổi bẩm sinh thường không được phát hiện sớm vì bệnh chỉ biểu hiện ở tuổi thiếu niên. Do đó, các bậc cha mẹ cần có hiểu biết về bệnh phổi bẩm sinh mới có thể phát hiện để đưa con đi khám và điều trị sớm.Những bệnh ung thư dễ tấn công đàn ông
25/11/2013
Tìm hiểu để phát hiện, giúp gia tăng cơ hội bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh ung thư là điều cần thiết.Đau gót chân – Không nên xem thường
24/11/2013
Gót chân đau thốn không những khiến việc đi đứng khó khăn mà còn ảnh hưởng đến vẻ đẹp vóc dáng… Do đó, phát hiện và tránh bệnh từ xa là điều cần quan tâm….9 cơ quan thải độc tự động trong cơ thể
23/11/2013
Cơ thể vốn đã có một hệ thống thải độc tự động, ba chiều và hoàn thiện, chỉ cần bạn thải độc đầy đủ, bạn có thể có một chiến dịch thải độc hoàn hảo!Bệnh cúm dạ dày và những điều bạn chưa biết
22/11/2013
Bệnh cúm dạ dày (viêm dạ dày do virus) xuất phát từ việc dạ dày bị virus tấn công và dưới đây là những điều bạn cần biết về cúm dạ dày.Ung thư gan: nguy hiểm nhưng vẫn có thể phòng ngừa
21/11/2013
Ung thư gan là 1 trong 6 căn bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới, đồng thời, đây cũng là 1 trong 3 bệnh gây tử vong nhiều nhất cho dân số toàn cầu.Dấu hiệu cảnh báo cơn đau đầu nguy hiểm
21/11/2013
Đã có nhiều tai nạn đáng tiếc do chậm đến bệnh viện cấp cứu, khởi đầu từ sự chủ quan của người bệnh với những biểu hiện đau đầu.Điều trị rối loạn mỡ máu: Phương pháp nào tối ưu?
18/11/2013
Rối loạn mỡ trong máu hay còn gọi là tăng mỡ trong máu hoặc tăng cholesterol máu là bệnh khá phổ biến hiện nay. Bệnh là mối lo ngại của nhiều người có tình trạng cân nặng dư thừa nhưng thực tế nhiều người gầy vẫn bị rối loạn mỡ trong máu. Rối loạn mỡ trong máu là nguy cơ chính của nhiều bệnh nguy hiểm như: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch...Khi bị rắn cắn phải làm gì?
17/11/2013
Theo thông tin từ Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, thời gian gần đây số bệnh nhân bị rắn độc cắn tăng mạnh. Tai nạn rắn cắn thường xảy ra bất ngờ, khiến nạn nhân và người thân lúng túng, chậm trễ. Vì vậy sau khi bị rắn cắn, nạn nhân thường không kịp nhận diện để biết là rắn lành hay rắn độc nên không có các biện pháp giải độc, dẫn đến nguy hiểm. Nếu chẳng may bị rắn cắn, bạn đọc cần chú ý những điều sau:
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Tập huấn điều tra, giám sát, phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue và Viêm não Nhật Bản năm 2025
- Vai trò của xét nghiệm nhiễm mới HIV trong kiểm soát dịch bệnh
- Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
- Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
- Đoàn công tác Trung tâm Y tế Uông Bí đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn công tác y tế trường học cho các cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh năm 2025