Tiền liệt tuyến và 7 nỗi sợ
Sợ áp lực
Khi nam giới ngồi, đa phần trọng lượng cơ thể đều “áp” vào trên tiền liệt tuyến, tình trạng xung huyết làm cho sự tuần hoàn trở nên khó khă.
Đặc biệt, khi ngồi lâu trên ghế mềm hoặc sofa sẽ gây ra chướng ngại cho tuần hoàn máu của hệ thống tiết niệu, gây ra viêm tiền liệt tuyến dạng vô khuẩn hoặc làm nặng thêm viêm tiền liệt tuyến dạng vi khuẩn.
Sợ lạnh
Tinh hoàn của nam giới sợ nóng nhưng tiền liệt tuyến thì ngược lại, rất sợ lạnh. Khi tiết trời trở lạnh, sự hưng phấn của thần kinh giao cảm tăng lên, làm cho tuyến thể tiền liệt tuyến thu co, các mạch máu nở rộng, gây ra xung huyết mãn tính, làm nặng thêm và ngưng đọng dịch tiền luyệt tuyến.
Sợ nhịn
Trong trường hợp bình thường, đoạn dưới đường niệu đạo của nam giới có ký sinh vi khuẩn. Khi đi tiểu, những vi khuẩn này sẽ bị đẩy trôi ra ngoài cũng nước tiểu nhưng nếu thường xuyên nhịn tiểu lại làm cho vi khuẩn bơi ngược lại tới đường niệu đạo, gây ra viêm tiền liệt tuyến.
Sợ say
Do sự kích thích của cồn, mao mạch ở tiền liệt tuyến sẽ giãn nở gây xung huyết. Lúc này, tiền liệt tuyến ở trong trạng thái phù thũng sẽ chèn ép đường niệu đạo, các dây thần kinh.
Tiền liệt tuyến sau khi bị “say rượu” cần 3-5 ngày mới hồi phục lại được.
Sợ thuốc lá
Điều tra thể hiện, người hút thuốc có tỉ lệ mắc các bệnh ở tuyến tiền liệt cao hơn người không hút thuốc 1-2 lần. Điều này là do, trong thuốc lá hàm chứa hơn 1.200 loại hợp chất hóa học, trong đó đa phần là chất có hại cho cơ thể như nicotin, Cyanide và carbon monoxide vv. Hút thuốc càng nhiều gây nguy hại cho tiền liệt tuyến càng lớn.
Sợ cay
Đối với người mắc bệnh viêm tiền liệt tuyến, ăn quá cay sẽ kích thích tiền liệt tuyến và niệu đạo, có thể gây ra viêm tiền liệt tuyến cấp tính hoặc làm nặng thêm bệnh viêm tuyến tiền liệt mãn tính.
“Yêu” quá nhiều hay quá ít
“Yêu” nhiều là “kẻ thù” của tiền liệt tuyến. “Yêu” quá thường xuyên sẽ làm cho tiền liệt tuyến xung huyết quá độ, gây ra viêm tiền liệt tuyến. Nhưng nếu “nhịn” yêu lại làm cho đại lượng dịch tiền liệt tuyến tích tụ, gây ra chứng viêm.
Ngoài ra, trước khi xuất binh đột ngột chấm dứt giao hợp, xuất binh ra ngoài hoặc tự sướng quá độ đều làm cho tiền liệt tuyến xung huyết, phù thũng, gây ra chứng viêm.
Giải pháp
Uống nước: Mùa đông vẫn cần uống nhiều nước, tiểu tiện nhiều, mỗi ngày uống trên 2 lít nước ấm, thông qua dịch tiểu để rửa sạch đường niệu đạo, có lợi cho tiền liệt tuyến bài tiết chất cặn bã. Tuy nhiên để tránh cho bàng quang chất chứa quá nhiều nước, ban đêm phải dậy giữa chừng thì nên hạn chế uống nước vào buổi tối.
Bài tập thể dục bảo vệ tiền liệt tuyến: Xoa nhẹ bụng dưới theo chiều kim đồng hồ 30 lần, sau đó ấn ép bụng dưới 30 lần.
Dùng khăn ướt thấm nước ấm, nhẹ nhàng lau rửa và xoa bộ phận xung quanh chú nhỏ, sau khi xoa 3 vòng dừng lại ở phía trên một lúc, khoảng 2 phút là được.
Dùng hai bàn tay mát xa khu vực thận ở lưng sau, cho đến khi cảm thấy nóng là được.
Mát-xa gót chân sau và chỗ lõm vào của bàn chân cho đến khi cảm thấy nóng là được.
CDC Quảng Ninh: Điểm đến thực hành và học tập kỹ thuật phòng chống sốt xuất huyết
Trong khuôn khổ lớp tập huấn “Hướng dẫn giám sát, phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue” do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tổ chức tại TP. Hạ Long (từ ngày 19–20/6/2025), đoàn đại biểu gồm gần 100 cán bộ y tế đến từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật 28 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc đã có chuyến thăm và thực hành chuyên môn tại CDC Quảng Ninh.
CDC Quảng Ninh triển khai điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng năm 2025
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng trên địa bàn tỉnh, từ ngày 19/5 đến 01/6/2025, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Ninh triển khai kế hoạch điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng tại thị trấn Cô Tô và xã Đồng Tiến.
Tăng cường điều tra thu thập chuột, giám sát bọ chét
Từ ngày 20/5 đến ngày 25/5/2025, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh tổ chức điều tra thu thập chuột, giám sát bọ chét, động vật y học tại cộng đồng.
Tập huấn nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh cho cán bộ y tế tuyến cơ sở
Ngày 20/5/2025, tại Thành phố Uông Bí, Trung tâm Y tế thành phố Uông Bí phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh cho cán bộ y tế tuyến xã, phường trên địa bàn thành phố.
Chủ động phòng chống để giữ vững thành quả loại trừ sốt rét tại Quảng Ninh
Nước ta vốn nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm, nhiều cây xanh nên rất phù hợp cho sự phát triển của muỗi. Đây là loài vật gây lây truyền bệnh sốt rét, một căn bệnh từng là nỗi sợ hãi cho nhiều thế hệ người Việt Nam. Ngày nay, với những tiến bộ trong lĩnh vực y học dự phòng và điều trị, số người mắc bệnh và tử vong do sốt rét đã giảm đi nhiều. Tuy nhiên, sốt rét vẫn là một bệnh nguy hiểm, dễ mắc nếu di chuyển qua vùng dịch. Vì vậy, mỗi người đều không nên chủ quan.
Nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến huyện về chẩn đoán sốt rét bằng KHV và test chẩn đoán nhanh sốt rét
Từ ngày 20/4 – 26/4/2025, tại TP. Hạ Long, Ban quản lý Dự án “Sáng kiến khu vực ngăn chặn và loại trừ sốt rét kháng thuốc Artemisinin” giai đoạn 2024 – 2026 (RAI4E) – Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương đã phối hợp với Trung tâm Kiếm soát bệnh tật Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn chẩn đoán sốt rét bằng kính hiển vi và test chẩn đoán nhanh sốt rét cho các cán bộ phụ trách xét nghiệm sốt rét của 13 huyện/thị xã/thành phố tỉnh Quảng Ninh.
CDC Quảng Ninh: cung cấp dịch vụ phun diệt côn trùng an toàn, hiệu quả
Côn trùng là một phần không thể thiếu trong hệ sinh thái, tuy nhiên có không ít loại côn trùng có thể gây hại cho sức khỏe con người và sự phát triển kinh tế – xã hội. Bên cạnh những loại côn trùng chỉ làm tổn thương như: Dị ứng, mẩn ngứa, đau,…còn có một số loài côn trùng truyền bệnh nguy hiểm hiện đang là hiểm họa cho loài người, đặc biệt ở các nước thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, những nước đang phát triển. Việc phun diệt côn trùng cũng đóng một vai trò quan trọng trong phòng chống các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
CDC Quảng Ninh tổ chức Kỷ niệm 70 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2/1955-27/2/2025
Ngày 27/2 hằng năm được coi là Ngày hội của ngành Y tế Việt Nam. Đây là dịp để tôn vinh các y, bác sĩ và những người đang làm việc trong ngành y tế, những người đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), chúng ta cùng nhìn lại hành trình cống hiến không mệt mỏi của những người thầy thuốc đã và đang ngày đêm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong số đó, Ths. YTCC Nguyễn Thị Bích Hường - Trưởng khoa Ký sinh trùng - Côn trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, là một tấm gương sáng về sự tận tâm, trách nhiệm và lòng yêu nghề.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Loãng xương - "Sát thủ thầm lặng" của xương khớp
- Chung tay phòng chống dịch bệnh do côn trùng
- Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh tổ chức Lễ kết nạp Đảng viên mới
- Đoàn thanh niên Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh tổ chức hoạt động chào mừng ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
- CDC Quảng Ninh triển khai điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng năm 2025
- Ký sinh trùng – Những điều cần biết