8 loại thực phẩm không nên bảo quản trong tủ lạnh
Cập nhật: 3/11/2020 | 7:52:05 AM
Bánh mỳ, cà chua, khoai tây, cà phê và tỏi là những thực phẩm bạn không nên bảo quản trong tủ lạnh.
Bánh mỳ: Giữ bánh mỳ trong tủ lạnhsẽ khiến thực phẩm này khô nhanh hơn và rất khó để sử dụng tiếp.
Húng quế: Bảo quản húng quế ở nhiệt độ thấp sẽ làm loại rau này bị đen. Hơn nữa, khi mang húng quế này đi chế biến thức ăn sẽ bị mất hương vị và có thể trở thành chất độc.
Hành tây: Cách tốt nhất để bảo quản hành tây là dùng túi giấy và để nơi tối, mát. Nếu bạn giữ hành tây trong tủ lạnh, nó sẽ bị mềm do độ ẩm cao.
Khoai tây: Khoai tây để ở môi trường quá lạnh sẽ chuyển hóa tinh bột thành đường, gây hại cho sức khỏe.
Cà chua: Cà chua sẽ dần bị mất hương vị và bắt đầu nhũn khi được bảo quản trong tủ lạnh. Ngoài ra, chất lượng cà chua sẽ xấu và mất giá trị dinh dưỡng.
Dưa chua: Dưa chua có nhiều chất bảo quản, nếu để trong tủ lạnh sẽ dễ bị hỏng và gây hại cho cơ thể. Tốt hơn hết bạn nên để dưa chua ở bên ngoài với không gian thoáng.
Tỏi: Nếu bạn đang bảo quản tỏi trong tủ lạnh thì đây là một sai lầm. Việc làm lành sẽ khiến tỏi mất hương vị và giảm dần thời gian sử dụng. Môi trường ẩm, mát dễ khiến nấm mốc phát triển trong loại củ này.
Cà phê: Giữ cà phê trong tủ lạnh vừa làm mất hương vị của đồ uống lại dễ bị lẫn mùi của các thực phẩm khác. Theo các chuyên gia, uống cà phê bảo quản trong tủ lạnh cũng có hại cho sức khỏe.
(Nguồn: baoquangninh.com.vn)
- Báo cáo công khai dự toán Quý III năm 2024 (4/10/2024)
- Nhu cầu mua vacxin dịch vụ cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (2/10/2024)
- ƯU ĐÃI KHI TIÊM VẮC XIN 6IN1 HEXAXIM (PHÁP) TẠI PHÒNG TIÊM CHỦNG DỊCH VỤ CDC QUẢNG NINH (1/10/2024)
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh quyên góp ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra (27/9/2024)
- Thẩm định Hồ sơ bệnh án điện tử tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (27/9/2024)
- Nâng cao nhận thức về điều trị và dự phòng các bệnh thường gặp ở người cao tuổi (27/9/2024)
- Nhu cầu in tài liệu, mua văn phòng phẩm Tập huấn bệnh Phong cho cán bộ Y tế cơ sở năm 2024 (26/9/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Thuê dịch vụ hủy vật tư, hóa chất (26/9/2024)
- Vì sao ăn hải sản dễ bị dị ứng? (17/7/2020)
- Cảnh giác với loài vi khuẩn “ăn thịt người” do ăn hải sản sống (7/7/2020)
- 5 nguyên tắc bảo vệ an toàn thực phẩm mùa bão lũ (16/6/2020)
- Chất gây ung thư được WHO cảnh báo ”ẩn mình” trong nhiều món ăn khoái khẩu (11/6/2020)
- Đừng bao giờ cho những thực phẩm này vào tủ lạnh vì vừa mất chất, vừa ’sinh độc’ (5/6/2020)
- Liệu có nguy cơ mắc Covid-19 khi ăn thực phẩm tại những ”ổ dịch”? (26/5/2020)
- Cảnh giác với sẩn ngứa mùa hè (17/5/2020)
- WHO khuyến cáo 3 việc quan trọng khi đi chợ, nấu ăn để tránh COVID-19 (14/2/2020)
- Cảnh giác cao với ngộ độc thực phẩm (9/1/2020)
- Sai lầm khi cấp đông khiến thịt bị ’chết’, gây hại cho sức khỏe (26/12/2019)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều