Trong khi 80% người bệnh bị tay chân miệng lây tại gia đình, 41% lây từ mẹ sang con thì việc tuyên truyền biện pháp vệ sinh cá nhân phòng bệnh vẫn chưa được chú ý. Rõ ràng, tuyên truyền phòng bệnh “lệch” cũng góp phần để dịch bệnh không được kiềm chế.
Theo thống kê của Viện Vệ sinh y tế công cộng TP.Hồ Chí Minh, tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 600.000/7,5 triệu bệnh nhân nhập viện là nạn nhân của nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV). Tình trạng này hiện đang có xu hướng gia tăng đáng kể và tạo ra một thách thức lớn đối với các bệnh viện, đặc biệt trong thời điểm tình trạng quá tải đang diễn ra phổ biến tại hầu hết các Bệnh viện từ tuyến trung ương đến địa phương.
Miền Bắc vừa có bệnh nhi đầu tiên tử vong bị bệnh tay chân miệng. Đang là vụ dịch, các bác sĩ khuyến cáo cha mẹ nếu thấy con có một số dấu hiệu của bệnh này phải lập tức đưa đi viện.
Theo các nhà hoạch định chính sách, người lao động không có bảo hiểm y tế sẽ là nhóm chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi viện phí tăng, thậm chí có thể thành nghèo, cận nghèo sau một trận ốm bởi phải gánh toàn bộ chi phí ở mức cao.
Các nhà khoa khọc đã phát hiện được cách ngăn chặn virus HIV làm suy giảm hệ miễn dịch. Nghiên cứu này có thể là cơ sở để phát triển một loại vaccine hữu hiệu chống lại căn bệnh thế kỷ AIDS.
Báo cáo hôm 21-9 của Bộ Y tế gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình bệnh tay chân miệng cho hay tính từ đầu năm, cả nước có trên 52.000 ca, trong đó 109 ca tử vong.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã khẳng định như trên ngày 19-9 tại hội thảo về thí điểm tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại bệnh viện công lập. Theo bà Tiến, đề xuất tăng giá 350 dịch vụ vừa qua từ các bệnh viện chỉ có ý nghĩa tham khảo vì mức đề xuất còn cao.
Bộ Y tế vừa phê duyệt mở rộng quy mô thử nghiêm lâm sàng vắc xin cúm A/H5N1 do Việt Nam sản xuất. Theo đó, lần thử nghiệm thứ 3 trên người này sẽ tiến hành trên khoảng 1.000 người tình nguyện khỏe mạnh.
Tăng viện phí và giá 350 dịch vụ y tế tới đây có thể khiến quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) âm hàng nghìn tỷ đồng. Nguy cơ vỡ quỹ nhiều khả năng xảy ra nếu mức phí BHYT không tăng theo.
Vắc-xin INV21, một vi-rút tái tổ hợp, dạng hạt, rất tinh khiết đã được thiết kế để bảo vệ cơ thể chống lại bệnh TCM, gây ra bởi enterovirus 71, là kết quả nhiều năm nghiên cứu của các nhà khoa học hãng Inviragen.
Trong năm 2011-2012, 350 dịch vụ dịch vụ y tế có thể tăng giá. Những dịch vụ dự tính tăng gồm giá khám - chữa bệnh, kiểm tra sức khỏe, giá giường bệnh và giá các dịch vụ kỹ thuật. Bộ Y tế khẳng định việc tăng này là tất yếu.
Ngày 12-9, Bộ Y tế đã gửi một báo cáo về “Một số nội dung về đổi mới cơ chế tài chính của ngành y tế và điều chỉnh giá viện phí” tới các báo với mong muốn “lãnh đạo các cơ quan quản lý báo chí và cơ quan báo chí nghiên cứu, ủng hộ Bộ Y tế trong việc tuyên truyền vận động giúp nhân dân và xã hội đồng thuận, ủng hộ chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về Y tế”.
Trong năm 2011-2012, 350 dịch vụ dịch vụ y tế có thể tăng giá. Bộ Y tế khẳng định, sự tăng này là tất yếu. Nếu không tăng, cơ sở y tế sẽ không thể tồn tại và sự tăng này không ảnh hưởng nhiều đến 53 triệu người có thẻ BHYT.
Thuốc giúp đàn ông mang thai và sinh con: Mới đây, nhiều công ty dược phẩm lớn của châu Âu tuyên bố đã cho ra đời một loại dược phẩm có chứa hóa chất - hormon có thể sản xuất ra tinh trùng giống đực để thụ thai.